Chủ Nhật, 26 tháng 2, 2017

LỊCH THI MÔN ĐƯỜNG LỐI, CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC

       

Buổi sáng  ngày 04 - 03 - 2017


Các Anh Chị nhớ mang theo Thẻ Học viên


Chúc tất cả chúng ta thi tốt!


Nghị quyết hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX về công tác dân tộc

Việt Nam là một quốc gia thống nhất gồm nhiều dân tộc cùng sinh sống, kề vai sát cánh với nhau trong suốt quá trình dựng nước và giữ nước. Các dân tộc thiểu số nước ta cư trú xen kẽ trên địa bàn rộng lớn, có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng về chính trị, kinh tế, an ninh, quốc phòng và bảo vệ môi trường sinh thái. Đồng bào các dân tộc nước ta có truyền thống đoàn kết lâu đời trong đấu tranh chống giặc ngoại xâm, chế ngự thiên nhiên, khắc phục thiên tai và xây dựng đất nước. Mỗi dân tộc có sắc thái văn hóa riêng, góp phần tạo nên sự đa dạng, phong phú của nền văn hóa Việt Nam thống nhất.

NGHỊ QUYẾT HỘI NGHỊ LẦN THỨ 7 BCH TW ĐẢNG KHOÁ IX về công tác tôn giáo

BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG
SỐ 25-NQ/TW
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM 
 Hà Nội, ngày 12   tháng 3 năm 2003
               
NGHỊ QUYẾT
HỘI NGHỊ LẦN THỨ BẢY
BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG ĐẢNG KHOÁ IX
về công tác tôn giáo

Thứ Bảy, 25 tháng 2, 2017

Thực trạng thực hiện chính sách trợ giúp xã hội và giải pháp đổi mới giai đoạn tới

Ngày cập nhật: 16-02-2016

Là một đất nước trải qua nhiều cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc, lại bị ảnh hưởng của thiên tai và biến đổi khí hậu; đang trong quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa nhanh nên hiện nay số người cần trợ giúp xã hội của Việt Nam rất lớn, chiếm hơn 20% dân số cả nước. Trong đó có khoảng 9,2 triệu người cao tuổi, 7,2 triệu người khuyết tật, 1,5 triệu trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, gần 5% hộ nghèo, 1,8 triệu hộ gia đình cần được trợ giúp đột xuất hàng năm do thiên tai, hỏa hoạn, mất mùa, 234 nghìn người nhiễm HIV được phát hiện, 204 nghìn người nghiện ma tuý, khoảng 30 nghìn nạn nhân bị bạo lực, bạo hành trong gia đình; ngoài ra, còn nhiều phụ nữ, trẻ em bị ngược đãi, bị buôn bán, bị xâm hại hoặc lang thang kiếm sống trên đường phố.















Giai đoạn 2011-2015, kinh tế đất nước có khó khăn, thách thức, song Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều giải pháp để bảo đảm an sinh xã hội, trong đó có lĩnh vực trợ giúp xã hội tiếp tục là điểm sáng. Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI xác định: “Tạo bước tiến rõ rệt về thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, bảo đảm an sinh xã hội, giảm tỉ lệ hộ nghèo, cải thiện điều kiện chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân”. 

Thứ Ba, 14 tháng 2, 2017

THẢO LUẬN LẦN 3 MÔN ĐƯỜNG LỐI

TUẦN NÀY THẢO LUẬN LẦN 3 NHÉ CÁC BẠN. CÂU HỎI THẢO LUẬN ĐÃ CÓ TRÊN BLOG NÀY RỒI.



Điểm mới về vấn đề tôn giáo trong Văn kiện Đại hội XII

Vấn đề tôn giáo được Đảng ta đặc biệt quan tâm. Bởi vì, ở nước ta, tôn giáo và dân tộc có mối quan hệ khăng khít với nhau. Để phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc thì phải đoàn kết được toàn dân, trong đó có đồng bào các tôn giáo. Giải quyết tốt vấn đề tôn giáo sẽ tạo tiền đề quan trọng để thực hiện đại đoàn kết dân tộc. 

Thứ Hai, 6 tháng 2, 2017

TUẦN NÀY ĐI HỌC LẠI

HẾT TẾT RỒI, ĐI HỌC LAI THÔI CÁC BẠN ƠI!

HẸN GẶP NHAU VÀO THỨ BẢY TUẦN NÀY NHÉ!
( 11- 02 - 2017 )


Chủ Nhật, 5 tháng 2, 2017

VĂN KIỆN ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC LẦN THỨ XII (VĂN PHÒNG TRUNG ƯƠNG ĐẢNG, HÀ NỘI, 2016)

Báo cáo đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2011 - 2015 và phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2016 - 2020



MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM THEO ĐẠI HỘI XII ( SƯU TẦM)

Đổi mới và hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta trong hơn 30 năm qua đã đạt được những thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, nền kinh tế nước ta đã bộc lộ không ít yếu kém nội tại. Tăng trưởng GDP tuy vẫn ở mức tương đối cao nhưng đang có xu hướng chậm lại; chất lượng tăng trưởng, hiệu quả và năng lực cạnh tranh của nền kinh tế còn thấp. Thực trạng này, trước hết là do mô hình tăng trưởng đã không còn phù hợp, không còn khả năng duy trì tăng trưởng cao và bền vững.

Thứ Bảy, 4 tháng 2, 2017

Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa qua các văn kiện của Đảng trong thời kỳ đổi mới

Thứ Sáu, 3 tháng 2, 2017

Những điểm mới và những nội dung cốt lõi của đường lối đối ngoại trong Văn kiện Đại hội XII của Đảng

Đường lối đối ngoại thời kỳ Đổi mới được Đảng ta khởi xướng từ năm 1986 và được bổ sung và hoàn chỉnh qua các kỳ đại hội. Trong các Văn kiện đại hội toàn quốc của Đảng, đường lối đối ngoại được trình bày theo các nội dung chính, bao gồm: mục tiêu, nhiệm vụ, đường lối, nguyên tắc và các định hướng đối ngoại lớn. Tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII, Đảng ta đã định ra đường lối mới, kế thừa những nội dung cơ bản của đường lối đối ngoại được thông qua tại các kỳ đại hội trước, đặc biệt là Đại hội XI, và có những bổ sung, phát triển mới.
So với đường lối đối ngoại được nêu trong Văn kiện Đại hội XI, đường lối đối ngoại trong Văn kiện Đại hội XII có 8 điểm mới. 

CÁC NỘI DUNG TRONG VĂN KIỆN ĐẠI HỘI ĐẢNG LẦN THỨ XII



Thứ Năm, 2 tháng 2, 2017

Bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng

Trong suốt nhiều thập kỷ qua, các thế lực thù địch bằng nhiều thủ đoạn chống phá quyết liệt Đảng và Nhà nước ta. Trong đó, chúng coi phá hoại nền tảng tư tưởng của Đảng là một mục tiêu trọng điểm, phủ nhận sạch trơn, xuyên tạc, bóp méo chủ nghĩa Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh. Để bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng trong tình hình hiện nay, cần thực hiện một số giải pháp cơ bản sau:
.